Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian phút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Trương Công Định.
Chọn đáp án: C. Nguyễn Đình Chiểu
Cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859) đã bước đầu làm thất bại âm mưu nào của Pháp?
Người được nhân dân Nam Kì tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là
Thực dân Pháp Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam nhằm thực hiện kế hoạch gì?
Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp?
Từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859, cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân Đà Nẵng đặt dưới sự chỉ huy của
Sau thất bại ở Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp chuyển hướng, tấn công
Tác giả của câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” là
Tháng 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) là
Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
Cho các nhận định sau:
1. Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hòa (Gia Định), quân Pháp đã đánh chiếm được các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
2. Ngay khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
3. Từ ngày 20 đến 24/6/1867, Pháp đã chiếm được các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
4. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì, có nhiều nhà văn, nhà thơ dùng ngòi bút của mình để đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân,...
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?