Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì
A. núi lửa thường xuyên hoạt động.
B. cao trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ ở khu vực này.
C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.
D. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài diễn ra liên tục.
Đáp án B
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Mĩ latinh phát triển mạnh mẽ, mở đầu là cuộc đấu tranh của nhân dân Cuba và giành thắng lợi năm 1959, sau đó một loạt các nước tiến hành đấu tranh mạnh mẽ với nhiều hình thức như bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, đấu tranh vũ trang… biến châu lục này thành “lục địa bùng cháy”.
Việc Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (1997) và Ma Cao (1999) thể hiện
“Lục địa bùng cháy” diễn ra ở Mĩ La-tinh bắt đầu vào thời gian nào?
Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách – mở cửa, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu cơ bản nào?
Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do?
Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi có ý nghĩa như thế nào?
Cuối những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình các nước châu Phi như thế nào?
Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức ASEAN vào thời gian nào?
Sự kiện nào đánh dấu tình hình chính trị ở khu vực Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt?
Nội dung nào không phải là kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX?
Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là:
Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là