Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?
A. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế.
Đáp án: C
Giải thích:
(SGK – trang 154)
Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì?
Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam là gì?
Nguyên nhân trực tiếp nào khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973)?
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965-1968 tác động mạnh nhất đến nhân dân Mĩ?
Tính chất ác liệt của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được thể hiện ở chỗ nào?
Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân (1968)?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện bằng lực lượng nào?
Trong các điều khoản của Hiệp đinh Pari, điều khoản nào tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng miền Nam?
“Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay”. Hai câu thơ trên là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì