Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 như thế nào?
A. Quân Mĩ rút khỏi nước ta, làm thay đổi so sánh lược lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng. Miền Bắc trở lại hòa bình, ra sức chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
B. Đất nước hoàn toàn độc lập, quân Mĩ rút khỏi nước ta cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Mĩ dồn toàn lực mở cuộc tấn công quy mô lớn trên toàn chiến trường miền Nam.
D. Miền Bắc tiếp tục cuộc chiến tranh chống phá hoại của đế quốc Mĩ, vừa làm nhiệm vụ hậu phương chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Đáp án: A
Giải thích:
Theo quyết định của Hiệp định Pa-ri năm 1973, Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam. Ngày 29 – 3 – 1973, toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta làm thay đổi so sánh lược lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng. Miền Bắc trở lại hòa bình, ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa và tiếp tục chi viện cho chiến trường miền Nam.
Vì sao Bộ Chính trị chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chiến lược đầu tiên cho chiến dịch giải phóng miền Nam?
Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông Xuân 1974 – 1975 là:
Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra trong 2 năm, đó là 2 năm nào?
Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc thời kì 1973 – 1975?
Quân đội Sài Gòn có những hành động nào nhằm phá hoại Hiệp định Pa-ri?
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến ta bị mất đất, mất dân trên một số địa bàn quan trọng trong cuộc đấu tranh chống “bình định – lấn chiếm”, chống chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của địch?
Ta mở hoạt động quân sự đông - xuân vào cuối 1974 đầu 1975, trọng tâm là
Chi viện của miền Bắc cho miền Nam trong thời kì 1973 – 1975 ngoài việc phục vụ chiến đấu còn chuẩn bị cho vấn đề gì?
Đâu là tên gọi của một phong trào công nghiệp ở miền Bắc trong giai đoạn 1961-1965?