“Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX có hạn chế lớn về xác định kẻ thù”. Đây là nhận định
A. đúng, vì phong trào chỉ xác định được một trong hai kẻ thù của nhân dân Việt Nam.
B. đúng, vì các sĩ phu vẫn chưa xác định được kẻ thù của nhân dân Việt Nam.
C. sai, vì các sĩ phu yêu nước đã đưa ra khẩu hiệu đánh đuổi giặc Pháp gắn với “dân chủ”.
D. sai, vì mục tiêu cao nhất của phong trào là đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập.
Chọn đáp án: A
Giải thích: các sĩ phu phong kiến thức thời ở Việt Nam đầu thế kỉ XX mới chỉ xác định được 1 trong 2 kẻ thù của dân tộc: hoặc là đế quốc xâm lược; hoặc là phong kiến tay sai.
Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
Lực lượng mới nào ở Việt Nam có số lượng đông đảo nhất do tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
Địa danh nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Nơi nào nắng biển trong lành
Bác dạy đàn trẻ học hành tiến nhanh”?
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương?
Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1917) so với những người đi trước là ở
Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Hoạt động yêu nước, cách mạng nào dưới đây không phải do Phan Bội Châu khởi xướng?
Người được nhân dân Nam Kì tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là
Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 có ý nghĩa như thế nào?
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Anh hùng Bãi Sậy Hưng Yên
Chiếu Cần vương xuống, đứng lên đánh thù?”