Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1976 – 1985.
B. Giai đoạn 1986 – 1990.
C. Giai đoạn 1991 – 1995.
D. Giai đoạn 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích:
- Trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):
+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là
Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”?
Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
Đâu không phải là điểm khác nhau của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
Âm mưu "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" được Mĩ thực hiện trong
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là:
Đâu không phải là điểm mới, tiến bộ của hiệp định Pari (1973) so với hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?