Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết trong 7 vùng kinh tế ở nước ta vùng nào có giá trị xuất nhập khẩu lớn nhất?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Đông Nam Bộ
Chọn: D.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, ta thấy trong 7 vùng kinh tế ở nước ta vùng có giá trị xuất nhập khẩu lớn nhất là Đông Nam Bộ, tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
Các cánh đồng muối ở Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng lớn nhất nước ta là
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 15 hãy cho biết đâu là nhóm các đô thị loại 2 của nước ta:
Đây là điểm khác nhau trong sản xuất đậu tương ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ:
Khó khăn lớn nhất của việc khai thác thuỷ điện của Trung Du miền núi Bắc Bộ là:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 23 hãy cho biết đây là các cảng biển nước sâu của nước ta kể theo thứ tự từ Nam ra Bắc:
Thương hiệu nước mắm ngon, nổi tiếng nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là:
Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta là:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả khai thác lẫn nuôi trồng là:
Đông Nam Bộ có thể phát triển mạnh cả cây công nghiệp lâu năm lẫn cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là nhờ:
Cây trồng, vật nuôi thích hợp phát triển ở vùng gò đồi trước núi của Bắc Trung Bộ là:
Các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha ở đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ là:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trang 17, cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào:
Thuận lợi của đất đỏ badan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm không phải là: