Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị.
C. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
D. đòi được tham gia vào bộ máy nhà nước.
Đáp án B
Thuộc địa được coi là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp là
Trong nửa đầu thập niên 30 thế kỉ XX, sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng Lào và Campuchia chuyển sang một thời kì mới là
Tư tưởng đấu tranh hòa bình, bất bạo động của M.Gan-đi được các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng vì
Biện pháp đấu tranh nào không phù hợp với chủ trương của Đảng Quốc đại và M.Gan-đi?
Nét mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
So với phong trào cách mạng ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng của nhân dân Đông Nam Á từ năm 1918 đến năm 1939 có điểm gì khác biệt?
Mục tiêu lớn nhất của cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?