Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan trọng trong việc
A. làm cầu nối để mở rộng quan hệ giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc.
B. tấn công chế độ phong kiến; hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.
C. đề cao các giá trị, giáo lý của Kitô giáo, bảo vệ trật tự phong kiến chuyên chế.
D. tấn công vào hệ tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên, bảo vệ ý thức hệ phong kiến.
Đáp án B
Điểm tương đồng giữa hai khối quân sự (phe Hiệp ước, phe Liên minh) ở châu Âu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
Vào đầu thế kỉ XX, Phe Hiệp ước được thành lập với sự tham gia của các quốc gia
Ý nào không phản ánh đúng những nội dung chủ yếu được thể hiện trong văn học của các nước phương Tây vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, biện pháp đối phó của Nhật Bản có điểm gì khác biệt so với Trung Quốc?
Ý nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị mà thực dân Anh thực hiện tại Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Nội dung nào không phản ánh đúng về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
Ý nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm ?
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn của nhân dân Trung Quốc vào năm 1901?
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội các nước châu Phi ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Trung Quốc được đề cập đến trong nhận xét sau: “… là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử cận đại Trung Quốc về lĩnh vực chính trị và nhất là về lĩnh vực văn hóa tư tưởng….tuy chưa phế bỏ được trật tự phong kiến và vai trò thống trị của nền văn hóa phong kiến ở Trung Quốc, nhưng nó đã làm lung lay trật tự và nền tảng văn hóa đó” (Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.244)?