Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc kể từ sau
A. phong trào Ngũ tứ.
B. phong trào Nghĩa hòa đoàn.
C. cách mạng Tân Hợi.
D. phong trào Duy tân Mậu tuất.
Đáp án A
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Nhật Bản chấp nhận đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện (15/8/1945)?
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ (1919) đối với cách mạng Trung Quốc?
Điểm tương đồng về nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của hai cuộc chiến tranh thế giới là gì?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đánh giá nào đúng về mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đông Dương trong những năm 1918 – 1939?
Sự phát triển của phong trào công nhân ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1925 đã dẫn tới sự ra đời của
Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên phạm vi toàn thế giới?
Văn kiện quốc tế nào đã đánh dấu sự hình thành của Mặt trận Đồng minh chống phát xít?
Nhân tố khách quan nào tác động đến sự bùng nổ của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc (1919)?
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là
Trong nửa đầu thập niên 30 thế kỉ XX, sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng Lào và Campuchia chuyển sang một thời kì mới là
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì khác biệt so với Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai?