Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố tác động đến sự nảy sinh và phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?
A. Thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
B. Con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến không còn phù hợp.
C. Thành công của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
D. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Đáp án A
Điểm chung trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy (1873; 1883) của quân dân Việt Nam là
Ý nào sau đây không phải lý do khiến Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập dân tộc?
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quá trình thực dân Pháp “dọn đường” để xâm lược Việt Nam?
Mục đích chính của thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy” (1872) ở Bắc Kì nhằm
Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?
Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là do
Tháng 6 năm 1912, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất với lực lượng xã hội nào?
Đâu là kiến giải đúng đắn và đầy đủ nhất khi khẳng định cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo?
Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian phút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là
Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 – 1884) là gì?
Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỉ XX) không có nội dung nào dưới đây?
Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là