Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “Lục địa bùng cháy”?
A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C. Cao trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
Đáp án cần chọn là: C
Cùng với các hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ dân chủ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh nên khu vực này ví như “Lục địa bùng cháy”.
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cu-ba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh?
Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba?
Năm 1961, Phi-đen Cát-xtơ-rô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ La-tinh có đặc điểm gì nổi bật?
Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX đã đưa tới kết quả gì?
Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Á và châu Phi ở đầu thế kỉ XX là:
Âm mưu biến Mĩ La-tinh thành sân sau và xây dựng chính quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là: