Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào sau đây?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
D. Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới.
Nội dung chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm 3 mục tiêu cơ bản: chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên phạm vi toàn thế giới.
Đáp án D: Mĩ chủ yếu viện trợ cho các nước Tây Âu để lôi kéo các nước này là đồng minh chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
Đáp án cần chọn là: D
Nguyên nhân nào không đưa đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của thế kỉ XX?
Biểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp giai đoạn 1945-1973?
Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?
Mĩ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?
Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là gì?
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Mĩ đã có hành động gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?
Điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?