Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX) và cải cách nông nô ở Nga (1861) là
A. diễn ra dưới hình thức một cuộc cải cách.
B. mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
C. có ý nghĩa mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
D. tiến hành khi đất nước phải chống lại sự xâm lược của thực dân phương Tây.
Đáp án: D
Giải thích:
- Nhật Bản tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị trong bối cảnh đất nước phải đương đầu với sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây.
- Nga tiến hành cải cách nông nô trong bối cảnh chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng (tuy nhiên, Nga không bị các nước thực dân khác đe dọa xâm lược).
"Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt" là đặc điểm của đế quốc
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, chính quyền Nhật Bản đã có chủ trương gì?
Năm 1914, Nhật Bản đã dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm
So với các nước châu Á khác, tình hình Nhật Bản đầu thế kỉ XX có điểm gì khác biệt?
Đầu thế kỉ XX, khu vực nào dưới đây ở Trung Quốc là vùng ảnh hưởng của Nhật Bản?
Thiên hoàng Minh Trị đã không thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự?
Cho các nhận định sau
1. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX) mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
2. Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt các cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, giữ vững độc lập dân tộc trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.
3. Đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
4. Thành công của cuộc Duy tân Minh Trị đã giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương Tây, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở đầu thế kỉ XX là
Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?