Chính quyền cách mạng ra đời trong phong trào 1930-1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh theo hình thức nào?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
Đáp án C
Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết.
Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì?
Nguyên nhân chủ yếu khiến cho phong trào cách mạng 1930 - 1931 bị dập tắt là gì?
Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển lên đến đỉnh cao ở địa phương nào?
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã để lại ý nghĩa gì quan trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam?
Trogn thời gian tồn tại, chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã không thực hiện chính sách nào dưới đây?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?
Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì?
Nguyên nhân sâu xa nào sau đây dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930-1931?
Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô Viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
Cuộc đấu tranh hưởng ứng ngày Quốc tế Lao động (1-5-1930) của công nhân Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?