Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì để vơ vét tối đa những nguồn lợi ở Đông Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Kinh tế tập trung
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế mới
D. Kinh tế thời chiến
Đáp án: B
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939), thực dân Pháp đã thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét, bóc lột nhân dân ta được nhiều hơn
Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào?
Tháng 9-1940, ở Đông Dương đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Tình hình Việt Nam từ năm 9-1940 đến trước ngày 9-3-1945 có đặc điểm gì nổi bật?
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1939 - 1945 là gì?
Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1940) nổ ra trong bối cảnh lịch sử nào?
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tạo ra nguy cơ gì đối với thực dân Pháp ở Đông Dương?
Hậu quả nghiêm trọng nhất từ chính sách cướp bóc của Pháp - Nhật đối với nhân dân Việt Nam là gì?
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) và khởi nghĩa Nam Kì (11-1940)?
Lý do chủ yếu nào buộc thực dân Pháp phải đồng ý bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương?
Đâu không phải là lý do để phát xít Nhật đồng ý bắt tay với thực dân Pháp khi mới vào Đông Dương?