Sự kiện nào thể hiện sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Hiệp ước Hoa- Pháp
B. Hiệp ước Nam Kinh
C. Hòa ước Thiên Tân
D. Hiệp ước Pháp- Trung
Đáp án A
Sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam được thể hiện bằng sự kiện ngày 28-2-1946, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc đã kí Hiệp ước Hoa- Pháp . Theo đó Trung Hoa Dân Quốc được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào?
Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?
Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1956, Chính phủ nước VNDCCH nhân nhượng cho thực dân Pháp một số quyền lợi với nguyên tắc cao nhất là?
Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào thời gian nào?
Trong văn kiện ngoại giao nào dưới đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là:
Nguyên nhân chủ yếu để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám là gì?
Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 có tác động như thế nào đến các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này?
“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào
Ý nào dưới đây phản ánh đúng nhất về lý do Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời nhân nhượng với quân Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng?