Hậu quả của quá trình đô thị hoá tự phát ở nước ta không phải là
A. gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.
B. ô nhiễm môi trường.
C. an ninh, trật tự xã hội.
D. nâng cao đời sống người.
Đáp án: D
Giải thích: Đô thị hóa tự phát là sự di dân tự do, ồ ạt từ nông thôn ra thành thị. Quá trình di dân này thiếu quy hoạch khoa học, không có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương.
=> Dẫn đến hậu quả là dân cư tập trung quá đông tại một địa điểm => làm nảy sinh nhiều vấn đề như: thiếu chỗ ở, việc làm, ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt tràn lan, ô nhiễm do khói bụi.., mất trật tự xã hội, đời sống nhiều bộ phận dân cư gặp khó khăn => Như vậy: Nhận xét đô thị hóa tự phát góp phần nâng cao đời sống người dân là không đúng. Đây không phải là tác động (hậu quả) của đô thị hóa tự phát.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết các đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là
Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là do
Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá ở nước ta tới nền kinh tế là
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?
Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương?
Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam?
Năm 2006, vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất?