Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 quân dân Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào
A. Đánh du kích.
B. Bám thắt lưng địch mà đánh.
C. Đánh điểm, diệt viện, truy kích.
D. Đánh du kích, mai phục dài ngày.
Đáp án C
Lối đánh được quân dân Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là đánh điểm (tấn công cứ điểm Đông Khê khiến cho hệ thống phòng ngự trên đường số 4 của quân Pháp bị chia cắt, cô lập), diệt viện (tập kích tiêu diệt quân chi viện từ Thất Khê lên) và truy kích.
Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) của quân dân Việt Nam là gì?
Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) có ý nghĩa như thế nào?
Nội dung nào không phản ánh đúng mục tiêu mở chiến dịch Biên giới thu- đông (1950) của Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 của quân dân Việt Nam vì đó là vị trí
Nội dung nào không phản ánh đúng kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi của Pháp tại Việt Nam?
Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Rơ-ve và Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là gì?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) được tổ chức tại đâu?
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve (5/1949) là mốc mở đầu cho
Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II (1951) là gì?
Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (tháng 2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một đảng riêng vì lí do chủ yếu nào?
Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?
Vì sao Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951) lại đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta?