Căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?
A. đường đồng mức.
B. kí hiệu thể hiện độ cao.
C. phân tầng màu.
D. kích thước của kí hiệu.
Để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ, người ta thường dựa vào:
- Bảng phân tầng màu (thường dùng ở bản đồ tự nhiên để thể hiện độ cao núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, biển).
- Đường đồng mức.
- Kí hiệu thể hiện độ cao (ví dụ: kí hiệu hình tam giác thể hiện đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m)
=> Nhận xét A, B, C đúng
- Kích thước của kí hiệu không thế hiện độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ,
Đáp án: D
Cho bản đồ sau:
Cho các vùng trồng lúa mì của Trung Quốc được thể hiện bằng dạng kí hiệu nào và chúng phân bố chủ yếu ở khu vực nào trên lãnh thổ?
Cho bản đồ sau:
Để biểu hiện địa hình trong bản đồ trên, người ta chủ yếu sử dụng phương pháp
Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào?
Cho hình vẽ sau
Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng nhất hình dạng của địa hình núi ở hình vẽ trên
Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải
Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó