Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ ở Việt Nam
B. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Đáp án B
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Pháp (1945-1954) mới giải phóng được một nửa đất nước. Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội là ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) thắng lợi.
Văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương là:
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là gì?
Kế hoạch Na-va được đề ra và thực hiện trong bối cảnh quân Pháp đang ở trong tình thế như thế nào?
Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ không nhằm mục tiêu gì?
Hướng tiến công chiến lược của Na-va trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là:
Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là gì?
Từ thu - đông 1954, hướng tiến công của quân Pháp theo kế hoạch Nava sẽ có sự thay đổi như thế nào?
Tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và xác định phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954 là gì?
Ngày 7-5-1954, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì?
Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm:
Nơi tập trung lực lượng mạnh nhất của thực dân Pháp theo dự tính ban đầu trong kế hoạch Nava là:
Tại sao có thể khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đóng vai trò quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?
Đâu không phải là những biện pháp được Pháp thực hiện trước khi kế hoạch Na-va bị đảo lộn?
Theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng