Trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ, ngoài thủy lợi thì biện pháp quan trọng tiếp theo là
A. áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất.
B. tăng cường phân bón và thuốc trừ sâu.
C. thay đổi cơ cấu cây trồng.
D. nâng cao trình độ cho nguồn lao động.
Đáp án: C
Giải thích
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ.
- Tiếp đến là vấn đề thay đổi cơ cấu cây trồng đang nâng cao hơn vị trí của vùng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ có chung đường biên giới trên đất liền với Campuchia?
Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ góp phần
Phát biểu nào sau đây đúng với các đặc điểm chung của Đông Nam Bộ?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết cây cao su phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ?
Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ là do
Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế những năm gần đây ở Đông Nam Bộ tăng nhanh, chủ yếu do
Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ có quy mô trên 120 nghìn tỉ đồng?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy điện nào sau đây ở Đông Nam Bộ chạy bằng tuabin khí?
Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và thay đổi cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Đông Nam Bộ, vì kinh tế biển
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá so sánh năm 2010 của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, giai đoạn 2005 – 2013 (Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm Vùng |
2005 |
2010 |
2011 |
2013 |
Đồng bằng sông Hồng |
115 352,3 |
185 286,1 |
195 633,5 |
217 079,4 |
Đông Nam Bộ |
73 077,4 |
128 663,4 |
125 603,2 |
142 326,6 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự so sánh giá trị sản xuất ngành xây dựng của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 – 2013 là
Nguyên nhân quan trọng nhất về mặt tự nhiên để cây cao su phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ là