Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 431

Giữa Tây Trường Sơn và Đông Trường Sơn có sự khác nhau về mùa khô và mùa mưa là do tác động của dãy Trường Sơn kết hợp với 

A. Gió mùa Đông Nam và gió mùa Tây Nam.

B. Gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.

C. Gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu.

Đáp án chính xác

D. Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Giải thích: Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây dãy Trường Sơn thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây (Tây Nguyên) là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của hướng gió kết hợp với hướng dãy núi:

- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc (chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu) mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương) di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

=> Như vậy nguyên nhân tạo nên sự đối lập mùa mưa - khô ở sường Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn là do dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Tây Nam (đầu mùa hạ) và Tín phong Bắc bán cầu (thời kì thu đông)

Nhìn chung, sự khác biệt khí hậu, thiên nhiên giữa phía Đông và phía Tây dãy Trường Sơn thể hiện ở sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, trong khi đó thời kì này ở sườn Tây (Tây Nguyên) là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Còn khi sườn Tây là mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

Nguyên nhân: chủ yếu do tác động của hướng gió kết hợp với hướng dãy núi:

- Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc (chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu) mang theo nhiều hơi ẩm, bị dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương) di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho sườn Tây Trường Sơn. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biển giới Lào - Việt, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ, khối khí này trở nên khô nóng, gây ra hiệu ứng phơn.

=> Như vậy nguyên nhân tạo nên sự đối lập mùa mưa - khô ở sường Đông và sườn Tây dãy Trường Sơn là do dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Tây Nam (đầu mùa hạ) và Tín phong Bắc bán cầu (thời kì thu đông).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì

Xem đáp án » 19/06/2021 787

Câu 2:

Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm nhiệt độ nước ta từ Nam ra Bắc?

Xem đáp án » 19/06/2021 706

Câu 3:

Thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do

Xem đáp án » 19/06/2021 676

Câu 4:

Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên (m)

Xem đáp án » 19/06/2021 493

Câu 5:

Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho

Xem đáp án » 19/06/2021 415

Câu 6:

Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc

Xem đáp án » 19/06/2021 405

Câu 7:

Càng về phía Nam thì

Xem đáp án » 19/06/2021 378

Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ 160B trở vào)?

Xem đáp án » 19/06/2021 352

Câu 9:

So với Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có

Xem đáp án » 19/06/2021 335

Câu 10:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết miền khí hậu phía Bắc không có  vùng khí hậu nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 320

Câu 11:

Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn vào mùa hạ là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió

Xem đáp án » 19/06/2021 310

Câu 12:

Phạm vi của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam cao hơn ở miền Bắc, nguyên nhân chính là do

Xem đáp án » 19/06/2021 288

Câu 13:

Ven biển, vùng đồi núi”, đây là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo

Xem đáp án » 19/06/2021 283

Câu 14:

Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam nước ta là đới rừng

Xem đáp án » 19/06/2021 280

Câu 15:

Đông Trường Sơn là

Xem đáp án » 19/06/2021 276