Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào đấu tranh gì ở miền Nam?
A. Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công
B. Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt
C. Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào
D. Đồng khởi
Đáp án B
Ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện vũ khí chiến tranh hiện đại mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực của quân giải phóng, nhưng thất bại. Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam
Lực lượng quân đội giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là:
Biện pháp chính được Mĩ sử dụng trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là gì?
Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với Việt Nam?
Hướng tiến công chính của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong mùa khô 1965-1966 là:
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là gì?
Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là:
Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là:
Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?
Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
Ý nghĩa quan trọng nhất của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là:
Khả năng đánh thắng quân Mĩ của quân dân miền Nam tiếp tục được thể hiện trong trận chiến nào sau chiến thắng Vạn Tường (1965)?
Vì sao trong những năm 1965-1968 Mĩ lại triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
Vấn đề thống nhất đất nước của Việt Nam được quy định như thế nào trong hiệp định Pari năm 1973?
Mĩ đã làm gì để thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"?
Lý do chính buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là