Nhân tố tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng núi nước ta là
A. vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ.
B. ảnh hưởng của biển Đông.
C. gió mùa kết hợp hướng các dãy núi.
D. độ cao địa hình.
Đáp án C
Gió mùa kết hợp với hướng các dãy núi tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng núi nước ta.
Ví dụ:
- Gió mùa Đông Bắc khi tràn xuống lãnh thổ nước ta bị chặn lại bởi dãy Hoàng Liên Sơn cao và độ sộ -> giảm bớt tác động của gió này đến vùng núi thấp ở Tây Bắc => làm cho khu vực đồi núi thấp ở Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn so với vùng núi thấp Đông Bắc.
- Vào mùa hạ, Tây Nguyên đón gió mùa Tây Nam đem lại lượng mưa lớn thì Đông Trường Sơn chịu hiệu ứng phơn khô nóng do gió Tây Nam bị biến tính khi vượt qua dãy Trường Sơn
Nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta là
Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở miền Trung cao hơn miền Bắc và miền Nam là do ở miền Trung
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, tỉnh có nhiệt độ trung bình tháng 1 cao nhất là
Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện rõ nhất tính chất gió mùa của khí hậu?
Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào?
Nhận xét nào sau đây không còn đúng với dân cư Việt Nam hiện nay?
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
Khu vực duy nhất ở nước ta có địa hình núi cao với đủ 3 đai cao là
Nguyên nhân gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ vào đầu mùa hạ là do
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Trung Quốc?
Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng ?