Địa điểm nào sau đây không phải là nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam?
A. Thẩm Hai
B. Thẩm Khuyên
C. Đông Sơn.
D. Núi Đọ
Đáp án C
Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ đã tìm thấy răng của người tối cổ và tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sở ở di tích Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai).
=> Loại trừ đáp án: C
Nguyên nhân chính nào khiến người tối cổ có xu hướng mở rộng địa bàn sinh sống theo thời gian?
Những dấu tích đầu tiên của Người tinh khôn giai đoạn đầu được tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt Nam?
Khu vực nào là địa bàn sinh sống chủ yếu của người tối cổ ở Việt Nam?
Sự phát triển của công cụ lao động thời nguyên thủy không mang lại kết quả nào sau đây?
Công cụ lao động của người tinh khôn vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây có đặc điểm gì nổi bật?
Điểm tiến bộ về công cụ lao động của người tinh khôn cách đây 12000 - 4000 năm so với người tối cổ là gì?
Vì sao núi rừng rậm rạp, nhiều hang động, mái đá và khí hậu ấm lại thuận lợi cho người tối cổ sinh sống từ sớm?