Lúc 8 giờ sáng, người thứ I đi từ A đi qua B để đến C với vận tốc 50km/giờ. Cùng lúc đó tại B, người thứ II cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ I với vận tốc 12km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB bằng 19km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
A. 0 giờ 30 phút
B. 8 giờ 16 phút
C. 8 giờ 30 phút
D. 9 giờ 5 phút
Hiệu vận tốc của hai người là:
50 – 12 = 38 (km/giờ)
Thời gian đi để hai người gặp nhau là:
19 : 38 = 0,5 (giờ)
Đổi: 0,5 giờ = 30 phút
Hai người gặp nhau lúc:
8 giờ + 30 phút = 8 giờ 30 phút
Đáp số: 8 giờ 30 phút
Đáp án C
Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 18 km/giờ. Lúc 8 giờ, một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 45 km/giờ. Hỏi xe máy đuổi kịp xe đạp vào lúc mấy giờ ? Địa điểm hai xe gặp nhau cách B bao xa? Biết rằng A cách B 115km.
Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12 km/giờ, cùng lúc đó một người đi xe máy từ A cách B là 60km với vận tốc 36 km/giờ và đuổi theo xe đạp (xem hình vẽ). Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp?
Quân đi xe máy từ A đi qua B để đến C với vận tốc 40 km/giờ. Cùng lúc đó tại B, Mai đi xe đạp và đi cùng chiều với Quân, với vận tốc 16 km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB bằng 36km. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và địa điểm gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét?
Một ô tô đi từ A qua B để đi đến C với vận tốc là , cùng lúc đó xe máy đi từ B đến C với vận tốc là . Độ dài quãng đường AB là s. Công thức tính thời gian đi để hai xe gặp nhau là:
Lúc 7 giờ một ô tô chở hàng đi từ A với vận tốc 48 km/giờ. Đến 8 giờ 30 phút một ô tô du lịch cũng đi từ A với vận tốc 68 km/giờ và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Tìm thời gian đi để xe ô tô du lịch đuổi kịp xe ô tô chở hàng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô đi từ A đi qua B để đến C với vận tốc 56 km/giờ. Cùng lúc tại B, một xe máy cũng khởi hành và đi cùng chiều với ô tô với vận tốc bằng vận tốc ô tô. Biết quãng đường AB dài 48 km.
Vậy kể từ lúc bắt đầu đi, ô tô đuổi kíp xe máy sau c giờ.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô đi từ A đuổi theo xe máy đi từ B (hai xe khởi hành cùng một lúc), sau 2 giờ ô tô đuổi kịp xe máy tại C. Biết vận tốc xe ô tô là 65km/giờ, vận tốc xe máy là 45 km/giờ.
Vậy độ dài quãng đường AB là c km.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một xe máy đi từ A và B với vận tốc 36 km/giờ. Sau 1 giờ 15 phút, một ô tô cũng đi từ A đến B và buổi theo xe máy. Sau 1 giờ 30 phút, ô tô đuổi kịp xe máy.
Vậy vận tốc ô tô là c km/giờ.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một ô tô xuất phát từ A đi qua B để đến C. Cùng lúc đó một xe xuất phát từ B cũng đi đến C. Sau 2 giờ 48 phút thì ô tô đuổi kịp xe máy. Biết quãng đường AB dài 98km và vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy.
Vậy vận tốc của ô tô là c km/giờ; vận tốc xe máy là c km/giờ.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Khi xe máy đi được 1 giờ 30 phút thì xe ô tô đi với vận tốc 50 km/giờ đuổi theo xe máy. Biết 2 xe cùng đến B lúc 11 giờ.
Vậy độ dài quãng đường AB là c km; xe máy khởi hành lúc c giờ c phút.
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Minh đang chơi trò tung đồng xu và ghi lại kết quả xem đồng xu rơi vào mặt ngửa hay mặt sấp. Bảng sau là kết quả kiểm đếm và ghi chép số lần đồng xu rơi vào mỗi mặt.
Kết quả |
Mặt ngửa |
Mặt sấp |
Số lần |
5 |
6 |
A) Minh đã tung đồng xu 11 lần ....
B) Tỉ số của số lần đồng xu rơi vào mặt ngửa so với tổng số lần tung là ....
C) Tỉ số của số lần đồng xu rơi vào mặt sấp và mặt ngửa là ....
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Dựa vào biểu đồ khối lượng rau mà một người thu hoạch được trong 5 ngày trong tuần, thực hiện các yêu cầu sau:
Ngày |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Số ki-lô-gam rau |
6 |
4,3 |
5,5 |
9,51 |
7 |
A) Vào thứ ba, người đó thu hoạch được nhiều hơn 4 kg rau ...
B) Ngày thu hoạch được ít rau nhất là thứ sáu ...
C) Ngày thu hoạch được nhiều rau nhất là thứ năm ....
D) Trung bình mỗi ngày người đó thu hoạch được 6,81 kg rau ...
Minh đã ghi chép lại số lít sữa mà đàn bò sản xuất được mỗi ngày trong tuần vừa qua vào bảng số liệu như sau:
Ngày |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thứ bảy |
Chủ nhật |
Số lít sữa |
6,2 |
3,5 |
8,1 |
10,3 |
2,8 |
7,6 |
4,3 |
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi sau:
A) Tổng số lít sữa mà đàn bò sản xuất được trong cả tuần là ....
B) Trung bình mỗi ngày đàn bò sản xuất .... lít sữa. (làm tròn đến hàng phần mười)
C) Ngày ..... đàn bò sản xuất lượng sữa nhiều hơn 7 lít.
D) Ngày ..... đàn bò sản xuất lượng sữa ít hơn 4 lít.
E) Trong 3 ngày cuối tuần (thứ sáu, thứ bảy và chủ nhật), tổng số lít sữa mà đàn bò sản xuất là ...
Mai đã ghi chép lại số quả cam mà vườn nhà cô ấy thu hoạch được vào mỗi ngày trong tuần vừa qua vào bảng số liệu như sau:
Ngày |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thứ bảy |
Chủ nhật |
Số quả cam |
12 |
5 |
9 |
14 |
6 |
8 |
7 |
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi sau:
A) Ngày .... thu hoạch được ít cam nhất.
B) Ngày ..... thu hoạch được nhiều cam nhất.
C) Các ngày thu hoạch được ít hơn 7 quả cam là những ngày ....
D) Trong 3 ngày đầu tuần, vườn nhà Mai thu hoạch được ....quả cam.
E) Trong 2 ngày cuối tuần, Vườn nhà Mai thu hoạch được .... quả cam.
Điền vào chỗ trống:
Lượng nước uống của một bạn học sinh trong 5 ngày trong tuần.
Ngày |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thứ bảy |
Chủ nhật |
Số lít nước |
1,5 |
2 |
2,3 |
1,8 |
1,5 |
2,1 |
2,5 |
A) Đọc lượng nước uống của bạn học sinh theo các ngày trong tuần.
B) Dựa vào biểu đồ, cho biết ngày nào bạn học sinh uống nhiều nước nhất và ngày nào ít nhất.
C) Trung bình mỗi ngày bạn học sinh uống bao nhiêu lít nước? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
D) Nếu khuyến nghị là uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, vào những ngày nào lượng nước uống của bạn học sinh chưa đạt được theo khuyến nghị này?
Quan sát bảng số liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Một vận động viên đã ghi chép lại số ki-lô-mét mà anh ấy chạy được mỗi ngày trong tuần vừa qua vào bảng số liệu như sau:
Ngày |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thứ bảy |
Chủ nhật |
Số ki-lô-mét |
6 |
3 |
8 |
10 |
2 |
7 |
7,5 |
a) Ngày nào vận động viên chạy ít ki-lô-mét nhất?