Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 4,663

Em hiểu thế nào về câu văn: “Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

A. Dân tộc ấy không thể bị đồng hóa, bởi họ vẫn còn tiếng nói của mình

B. Tiếng nói sẽ giúp dân tộc ấy không đánh mất bản sắc của mình

C. Tiếng nói của dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nước, và chính điều đó sẽ tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ

D. Gồm cả 3 ý trên

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nghĩa nhan đề "Buổi học cuối cùng"?

Xem đáp án » 18/06/2021 13,689

Câu 2:

Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện thế nào trong tác phẩm? 

Xem đáp án » 18/06/2021 8,649

Câu 3:

Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,921

Câu 4:

Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy giáo Ha-men trong buổi học cùng?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,148

Câu 5:

Câu chuyện xảy ra trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,693

Câu 6:

Tác phẩm "Buổi học cuối cùng" là thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí, đúng hay sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,543

Câu 7:

Văn bản được kể theo lời của nhân vật nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,249

Câu 8:

Truyện đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ, đúng hay sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,109

Câu 9:

Tác giả An- phông-xơ Đô- đê là nhà văn của nước nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,879