Sau Hiệp định Sơ bộ (06/03/1946), chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản tạm ước (14/9/1946) vì
A. Thực dân Pháp dùng sức ép quân sự yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm.
B. Muốn có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.
C. Thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.
D. Muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước.
Đáp án B
Trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì để đối phó với nguy cơ giặc ngoại xâm?
Nội dung nào thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (1950)?
Sự kiện chủ yếu nào diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng cho chế độ mới?
Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là gì?
Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta trong việc đối phó với quân Tưởng là gì?
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12/1946) đã phát huy đường lối đấu tranh nào của dân tộc ta?
Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp?
Hạn chế của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam là
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, nội dung nào thể hiện cơ bản nhất tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam?
Thắng lợi nào đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va của thực dân Pháp?
Bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và bản Tạm ước (14/9/1946), chúng ta đã đập tan âm mưu chóng phá chính quyền cách mạng của các thế lực nào dưới đây?
Đảng ta quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc trước cuộc tấn công của thực dân Pháp thu-đông năm 1947 vì:
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao, sau Cách mạng tháng Tám 1945, có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?