Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta?
A. Không thể đánh thắng Mỹ bằng quân sự.
B. Chiến thắng quân Mỹ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. Chiến thắng Mỹ trên mặt trận chính trị.
D. Chiến thắng Mỹ trên mặt trận ngoại giao.
Đáp án B
Chiến thắng Vạn Tường đã cho thấy năng lực quân sự của ta. Nổi bật là bài học lớn về phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân và sự kết hợp tác chiến giữa bộ đội chủ lực và lực lượng vũ trang địa phương; giữa tiến công tiêu diệt địch của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng giành quyền làm chủ; giữa tiêu diệt chủ lực địch với chống phá “bình định”; thể hiện tư duy nhạy bén trong nghệ thuật chỉ huy, điều hành chiến dịch của Bộ Tư lệnh Quân khu 5; tinh thần chiến đấu, phục vụ chiến đấu dũng cảm, kiên cường, mưu trí, sáng tạo của cán bộ, chiến sỹ và nhân dân Quảng Ngãi anh hùng.
Cách mạng miền Nam trong những ngày đầu năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào?
Những lực lượng nào tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ?
Tháng 8/1954, ở Sài Gòn-Chợ Lớn diễn ra phong trào đấu tranh nào của nhân dân miền Nam?
Những biểu hiện nào chứng tỏ sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam?
Khi quân Pháp rút khỏi nước ta, điều khoản nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ chưa được thực hiện?
Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là trận nào?
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có việc làm gì để đáp ứng quyền lợi kinh tế của nông dân miền Bắc?
Nội dung nào không phải là mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu chống Mỹ - Diệm?
Sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, tình hình miền Nam như thế nào?
Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mỹ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
Ưu thế về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ là gì?