Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. không đổi khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Giải thích: Đáp án B
+ Ta có thể biểu diễn điện áp hai đầu của nguồn điện như sau: giảm khi I tăng.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó:
Chọn câu đúng: Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện trong mạch kín
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng công thức nào trong các công thức sau đây:
Tổng hợp các đơn vị đo lường nào sau đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI.
Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức?
Hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất của đoạn mạch đó
Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ đo gồm: