Văn bản nào của Liên Hợp Quốc là cơ sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?
A. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC)
B. Công ước Luật biển 1982
C. Bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông (COC)
D. Đối thoại Shangri-La
Đáp án B
Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 là cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vì nó bao gồm 320 điều khoản và 9 Phụ lục, với hơn 1000 quy phạm pháp luật, quy định về một trật tự pháp lý quốc tế mới đối với tất cả các vấn đề về biển và đại dương, bao gồm cả đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.
Đáp án A, C là những tuyên bố của các nước ASEAN trong đó COC vẫn đang trong quá trình đàm phán
Đáp án D là một diễn đàn đối thoại giữa các quốc gia không phải luật pháp
Vì sao trật tự Ianta lại mang tính tích cực và tiến bộ hơn so với trật tự Véc-xai - Oasinhtơn?
Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tiêu cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?
Sự khác biệt về số lượng các quốc gia tham dự hội nghị Ianta (1945) so với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) chứng tỏ điều gì?
Có đúng hay không khi cho rằng : “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945)”?
Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu?
Đâu không phải là lý do để Đảng và Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông?
Quyết định nào của Liên hợp quốc đã có tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960?
Nguyên nhân chính dẫn đến yêu cầu cần phải thành lập tổ chức Liên hợp quốc là gì?
Sự tham gia của Liên Xô với tư cách là ủy viên thường trực có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức Liên hợp quốc?