Trong các câu văn dưới đây, trật tự của câu nào thể hiện trình tự quan sát của người nói ?
A. Đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản gê ghớm, nó xui ta cầu xin cái chết. (Xuân Diệu)
B. Rồi hắn tháo giày, quăng từng chiếc một vào xó nhà. (Nam Cao)
C. Bọn ấy đều hoặc là bạn hàng, hoặc là vây cánh, hoặc là tay sai của nghị Hách cả. (Vũ Trong Phụng)
D. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... (Thạch Lam)
Chọn đáp án: D
Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ Xanh xanh bãi mía bờ dâu (Hoàng Cầm, Bên kia Sông Đuống) là gì?
Cho câu văn: Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn (Ngô Tất Tố, Tắt đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ nhanh như cắt nào dưới đây làm biến đổi ý nghĩa của câu văn trên nhiều nhất ?
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc trắng (Tô Hoài) là gì ?
Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì?
Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.
Dòng nào nêu đúng nhất trật tự của câu văn Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Trong những cụm từ in đậm của câu văn dưới đây, trật tự cụm từ nào thể hiện thứ bậc quan trọng của sự việc được nói đến?
Vì sao tác giả lại đảo cụm từ nhanh như cắt lên trước cụm chủ - vị ?
Có nên thay đổi trật tự từ trong câu văn ở câu hay không?
Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.