Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác “cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” cả ông Giuốc-đanh đều diễn ra theo nhịp của điệu nhạc ?
A. Khắc hoạ sinh động hơn thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh và tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
B. Tạo không khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu hút sự chú ý của khán giả.
C. Chế giễu sự kém hiểu biết và quê kệch của ông Giuốc đanh.
D. Diễn tả cụ thể những động tác, cử chỉ nực cười của ông Giuốc đanh.
Chọn đáp án: A
Đặc điểm nổi bật của “bộ lễ phục đẹp nhất triều đình” của ông Giuốc đanh là gì ?
Vì sao ông Giuốc-đanh cho rằng các chú thợ phụ gọi mình là “đức ông là vừa phải” ?
Thái độ của ông Giuốc-đanh khi nghe bác phó may giải thích những người quí phái đều mặc áo may hoa ngược như thế nào ?
Lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục nằm ở vị trí nào trong vở kịch Trưởng giả học làm sang?
Qua thái độ của ông Giuốc đanh đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông ta là người như thế nào ?
Sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc-đanh khi mặc bộ lễ phục thể hiện ở câu nói nào ?
Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ?
Thái độ của ông Giuốc-đanh trước việc “đến mất tong cả tiền” để thưởng cho các chú thợ phụ như thế nào?
Hoàn cảnh xuất thân của nhân vật Giuốc-đanh trong đoạn trích là gì?