Cách lặp lời hát ru và ngắt nhịp giữa dòng đã tạo nên nhịp điệu đặc biệt như thế nào cho bài thơ ?
A. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc hát ru cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Tà-ôi.
B. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc hát ru cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Nam Bộ.
C. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc ca cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Tà-ôi.
D. Nhịp điệu đều đặn, quen thuộc của những khúc hát ru cùng âm điệu dân ca uyển chuyển ngọt ngào của dân tộc Ê- đê.
Chọn đáp án: A
Nhận định không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ?
Nhận định nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo bài thơ là gì?
Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu thơ Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ?
Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ?
Ý nào không nói lên vẻ đẹp của người mẹ phải thể hiện qua bài thơ?
Theo em, ý nghĩa của việc lặp lại trong các đoạn thơ nhằm tạo âm điệu tha thiết, vương vấn của lời ru đúng hay sai?
Bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ viết về những em bé của dân tộc nào?
Theo em, vào thời điểm mà bài thơ ra đời thì việc mơ thấy Bác Hồ hàm ý điều gì?
Nhận định nói đầy đủ hoàn cảnh, công việc của người mẹ được nói đến trong bài thơ?
Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của các câu thơ cuối mỗi khúc hát ru?