Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?
A. Nghĩa đen, con đường trên mặt đất
B. Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc
C. Nghĩa bóng, thói quen của con người
D. Cả B và C đều đúng
Chọn đáp án: D.
Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?
Chi tiết nhân vật “tôi” về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?
Đoạn văn sau viết theo phương thức biểu đạt nào?
Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia đổi thành vàng sạm, lại có thêm những vết nhăn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên. Tôi không lấy làm lạ, ở miền biển gió thổi suốt ngày, đại để ai cũng thế cả. Anh đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải bàn tay em còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.
Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
Sự xuất hiện của nhân vật Thủy Sinh và Hoàng ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
Đoạn văn sau được viết theo phương thức nào?
Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bọc lấy cái sân thôi!
Truyện Cố hương được bố cục theo kiểu “đầu cuối tương ứng”. Đúng hay sai?
Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?