Thực chất câu văn trên là lời nói của nhân vật “tôi” với ai?
A. Với bà ngoại
B. Với những đứa trẻ
C. Với ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp
D. Với chính bản thân mình
Chọn đáp án: B.
Câu chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu văn nó thường sống một cách buồn bã: ngày trước, ngày kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm nói lên điều gì ở nhân vật “thằng lớn”?
Khi nhìn thấy mấy đứa trẻ con lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, nhân vật “tôi” lại nghĩ đến những con vật nào?
Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ, cho thấy điều gì ở con người của nhân vật tôi?
Nhận định nào đúng với câu văn Tôi thấy khó mà tin rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi, tôi thấy tức thay cho chúng?
Dấu ba chấm trong câu văn sau được dùng để làm gì?
- Nó ở… bên kia sang…
Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích Những đứa trẻ?
Câu văn sau:
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Câu văn Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng, nhưng dịu dàng như ánh sáng trong ngọn đèn nhà thờ viết theo phương thức biểu đạt nào?
Cuộc trò truyện của nhân vật tôi và những đứa trẻ ở đầu đoạn trích cho thấy chúng có một tình bạn tuổi thơ trong trắng. Đúng hay sai?