Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Các vấn đề toàn cầu đỏi hỏi các nước phải chung tay giải quyết
B. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ của Mĩ
C. Mĩ và Liên Xô đều bị thế giới lên án
D. Sự suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
Đáp án A
Năm 1973, trên thế giới xảy ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ mở đầu cho cuộc khủng hoảng chung về nhiều mặt. Cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ nhiều vấn đề bức thiết như tình trạng vơi cạn dần nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, sự bùng nổ về dân số…Đây là các vấn đề toàn cầu đòi hỏi các quốc gia phải chung tay giải quyết và là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX
=> Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện từ những năm 70 của thế kỉ XX
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Nghị định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?
Định ước Henxinki (1975) có tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước ở khu vực châu Âu?
Vì sao Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989?
Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?
Nguyên nhân dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ là
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?
Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Điểm chung của hiệp ước Bali (1976) và định ước Henxinki (1975) là?
Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính là
Tháng 11-1972 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?