Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/07/2024 172

Trong xu thế hoà bình ổn định, hợp tác và phát triển, Việt Nam có được những thời cơ thuận lợi gì?

A. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá. 

B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. 

C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật. 

Đáp án chính xác

D. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Trong xu thế hòa bình và hợp tác phát triển, Việt Nam có những thời cơ thuận lợi sau:

- Hợp tác kinh tế: trên nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến ngoại thương với các dự án từ nhỏ đến lớn, hợp tác về kinh tế là động lực quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

- Thu hút vốn đấu tư nước ngoài: vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nếu sử dụng hợp lí sẽ làn nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế. Thực tế Việt Nam hiện nay, vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm vị trí qua trọng, trong đó có vốn đầu tư không hoàn lại.

- Ứng dụng khoa học – kĩ thuật: Khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, thay đối các nhân tố sản xuất (tư liệu sản xuất, người lao động)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của

Xem đáp án » 19/06/2021 3,617

Câu 2:

Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án » 19/06/2021 2,692

Câu 3:

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án » 19/06/2021 520

Câu 4:

Các tập đoàn như: Apple, Samsung, Microsoft, Facebook… cho ta thấy biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án » 19/06/2021 503

Câu 5:

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

Xem đáp án » 19/06/2021 491

Câu 6:

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của

Xem đáp án » 19/06/2021 457

Câu 7:

Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án » 19/06/2021 391

Câu 8:

Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 338

Câu 9:

Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 321

Câu 10:

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 319

Câu 11:

Trước xu thế toàn cầu hóa, tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Việt Nam cần

Xem đáp án » 19/06/2021 306

Câu 12:

Xu thế khách quan, không thể đảo ngược của xu thế toàn cầu hóa có tác động như thế nào đến các nước đang phát triển?

Xem đáp án » 19/06/2021 300

Câu 13:

Thách thức nghiêm trọng về mặt chính trị mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các nước là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 289

Câu 14:

Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không đảo ngược?

Xem đáp án » 19/06/2021 256

Câu 15:

Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải

Xem đáp án » 19/06/2021 256

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »