Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
A. có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
B. nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.
C. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
D. các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
Đáp án C
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Từ sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ đến năm 2000, quốc gia nào sau đây ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”?
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa có nhiều chuyển biến lớn, ngoại trừ việc
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
Sự kiện đầu tiên có tính đột phá làm xói mòn trật tự hại cực Ianta là
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của