Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
B. Dẫn tới sự ra đời của các quốc gia độc lập, tham gia tích cực vào hoạt động của thế giới
C. Dẫn tới sự ra đời của 2 hệ thống xã hội đối lập nhau
D. Góp phần làm xói mòn, sụp đổ trật tự 2 cực Ianta
Đáp án C
Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới vì:
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã xóa bỏ ách thống trị của CNTD cùng hệ thống thuộc địa của nó tồn tại trong nhiều thế kỉ
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập. Từ chỗ không có tên trên bản đồ thế giới, họ đã tự ghi tên mình lên bản đồ thế giới. Các quốc gia này ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, khiến cho quan hệ quốc tế trở nên đa dạng
- Góp phần vào quá trình làm xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
Vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ?
Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì?
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?