Tình hình kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939
A. Phục hồi và phát triển
B. Suy thoái và khủng hoảng
C. Ổn định và cân đối
D. Phát triển nhưng không cân đối
Đáp án A
Khác với thời kì 1930 -1935, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 có sự phục hồi và phát triển tuy vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp. Biểu hiện là:
- Nông nghiệp: Pháp để phần lớn đất nông nghiêp độc canh trồng lúa. Các đồn điền của tư bản Pháp chủ yếu trồng cao su, cà phê, chè, đay, gai, bông,...
- Công nghiệp: sản lượng các ngành dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng. Một số ngành khác như: điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm,...nhưng ít phát triển.
- Thương nghiệp: Pháp độc quyền mua bán thuốc phiện, muối, rượu thu lợi nhuận cao; nhập khẩu máy móc và công nghiệp hàng tiêu dùng
Năm 1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi thành
Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có điểm khác nhau về
Mặt trận được Đảng ta thành lập tháng 7 năm 1936 có tên gọi là gì?
Đâu không phải là thành công mà phong trào dân chủ 1936 - 1939 đạt được?
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở những quốc gia nào?
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam?
Tại sao phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính cách mạng
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt Nam?
Ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
Điểm khác nhau về hình thức - phương pháp đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là
Đòi tự do dân chủ chủ cơm áo và hòa bình là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây?