Bối cảnh lịch sử của phong trào dân chủ (1936 - 1939) có điểm gì khác biệt với phong trào cách mạng (1930 - 1931)?
A. Đảng Cộng Sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
B. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
C. Đời sống nhân dân lao động khó khăn cực khổ
D. Quốc tế cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh.
Đáp án D
Về hoàn cảnh lịch sử:
- Phong trào 1930 - 1931:
+ Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề nhằm bù đắp thiệt hại của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
+ Pháp thực hiện chính sách khủng bố trắng sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
- Phong trào 1936 - 1939: tháng 7-1935, Đại hội VII Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh là giành dân chủ, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi => Quốc tế cộng sản đã có chủ trương chuyển hướng đấu tranh so với giai đoạn trước
Năm 1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi thành
Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có điểm khác nhau về
Mặt trận được Đảng ta thành lập tháng 7 năm 1936 có tên gọi là gì?
Đâu không phải là thành công mà phong trào dân chủ 1936 - 1939 đạt được?
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở những quốc gia nào?
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam?
Tại sao phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính cách mạng
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt Nam?
Ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
Điểm khác nhau về hình thức - phương pháp đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là
Đòi tự do dân chủ chủ cơm áo và hòa bình là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây?