Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939) được triệu tập trong bối cảnh
A. Phát xít Nhật cấu kết với thực dân Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
B. Thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.
C. Phát xít Nhật tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.
D. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần hai.
Đáp án B
Từ năm 1939, thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy, tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm, …. Kiểm soát gắt gao việc sản xuất và phân phối lại, ấn định giá cả. Chính sách này của thực dân Pháp đã dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt => Trước tình hình đó, đảng ta đã triệu tập hội nghị tháng 11-1939, đưa ra chủ trương giải quyết vấn đề trước mắt đó là giải phóng dân tộc
Năm 1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi thành
Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có điểm khác nhau về
Mặt trận được Đảng ta thành lập tháng 7 năm 1936 có tên gọi là gì?
Đâu không phải là thành công mà phong trào dân chủ 1936 - 1939 đạt được?
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở những quốc gia nào?
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam?
Tại sao phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính cách mạng
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có điều kiện gì thuận lợi cho cách mạng Việt Nam?
Ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
Điểm khác nhau về hình thức - phương pháp đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là
Đòi tự do dân chủ chủ cơm áo và hòa bình là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây?