Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến thàng 8 – 1945), nhân dân Việt Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì thực hiện khẩu hiệu:
A. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
B. “Người cày có ruộng”
C. “Tăng gia sản xuất”
D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Đáp án A
Trong cuộc khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8-1945), nhân dân Bắc Kì và Trung Kì đã thực hiện khẩu hiệu của đảng “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”
Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
“Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang tột độ. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến” (SGK Lịch sử 12, trang 115). Điều kiện khách quan thuận lợi trong đoạn trích trên được hiểu là
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?
Vì sao từ ngày 14-8, tuy chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa nhưng nhiều địa phương đã phát động nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền?
Ngay khi nhận được tin về việc Phát xít Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau đây?
“Hỡi quân dân toàn quốc!... phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật tan rã trên khắp các mặt trận. Kẻ thù của chúng ta bị ngã gục”… Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng Tám?
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự kiện Nhật đảo chính Pháp vào ngày 9-3-1945?
Bản chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam là
Trong cách mạng tháng Tám, những địa phương giành được chính quyền muộn nhất vào ngày 28-8 bao gồm
Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng bạo lực, nét độc đáo của cuộc cách mạng này là