Chữ “đồng” trong từ nào sau đây đồng âm với chữ “đồng” trong những từ còn lại?
A. Đồng bào
B. Nồi đồng
C. Đồng hương
D. Đồng môn
Đáp án B
Từ nào dưới đây là từ ghép?
Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
Trong câu: “Sáng nay Nam nhặt được bao nhiêu là châu chấu”. Đại từ “Bao nhiêu” dùng để:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em yêu thích.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về bài thơ.
Nghĩa của từ “tươi tốt” trong câu thơ “Cỏ công viên tươi tốt” được hiểu như thế nào?
Tác giả đã gửi gắm thông điệp gì qua hai câu thơ “Cũng là cỏ đấy thôi/ Sống mỗi nơi mỗi khác”?
Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ “Cỏ sống ở ven đê/ Gồng sức lên chống lụt” là gì?
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong nhan đề bài thơ?
Bài thơ có cách ngắt nhịp như thế nào?
Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?