Hai nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp 1945 - 1954 là
A. Giải phóng dân tộc và giành ruộng đất cho dân cày.
B. Kháng chiến và kiến quốc.
C. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
D. Dựng nước và giữ nước.
Đáp án B
Kháng chiến và kiến quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954:
- Kháng chiến: chống thực dân Pháp xâm lược, từ năm 1950 là chống sự can thiệp của Mĩ. Ta lần lượt giành những thắng lợi quan trọng: Chiến dịch Việt Bắc (1947), Chiến dịch Biên giới (1950), Cuộc tiến công đông – xuân 1953 – 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954), kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Kiến quốc: nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, nhằm tạo điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc
Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Ý kiến đó là
Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương không thể phủ định được quan điểm: “Hiệp định Giơnevơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17”?
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ (1954), ranh giới phân chia khu vực tập kết của quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp ở Việt Nam là
Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong nội dung của hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp lý quốc tế nào?
Ý kiến nào dưới đây đánh giá không đúng về Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương?
Đâu không phải là luận điểm để chứng minh hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là một bước tiến so với hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?
Đâu không phải ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ (1954) để lại bài học kinh nghiệm gì cho công tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta là sự kết hợp giữa mặt trận
Điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) là
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng sự kiện gì