Thành ngữ nước đến chân mới nhảy có nghĩa là gì?
A. Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ
B. Hành động chậm chạp, lười biếng
C. Hành động cẩu thả, qua loa
D. Hành động chậm chễ, thiếu tính toán
Thành ngữ “nước đến chân mới nhảy” có ú chỉ hành động chậm trễ, thiếu tính toán.
Đáp án cần chọn là: D
Trong một thế giới như vậy, nước ta lại phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Làm nên sự nghiệp ấy đương nhiên là những con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu của nó.
Đoạn văn trên trình bày theo phép lập luận nào?
Dòng nào sau đây không phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho đất nước được nêu trong văn bản trên?
Nhận định sau đây đúng hay sai?
Bước vào thế kỉ mới, “muốn sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu.
Cụm từ nền kinh tế tri thức được hiểu là: Đó là khái niệm chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế, trong đó tri thức trí tuệ chiếm một tỉ trọng cao trong giá trị của các sản phẩm và tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Đúng hay sai?