Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 374

So với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ có điểm gì mới?

A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ. 

Đáp án chính xác

B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và "đội quân tóc dài”. 

C. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo. 

D. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A
Trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mạnh mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm. Còn trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), ở hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vì sao Mĩ lại thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1965-1968?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,095

Câu 2:

Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là

Xem đáp án » 19/06/2021 967

Câu 3:

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ"?

Xem đáp án » 19/06/2021 589

Câu 4:

Nội dung nào không phải là biện pháp của Mỹ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 19/06/2021 522

Câu 5:

Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu của Mĩ trong chiến lược quân sự nào

Xem đáp án » 19/06/2021 518

Câu 6:

Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của Mĩ và quân đội Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là

Xem đáp án » 19/06/2021 505

Câu 7:

Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

Xem đáp án » 19/06/2021 449

Câu 8:

Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ?

Xem đáp án » 19/06/2021 416

Câu 9:

Norman Morrison - một công dân Mĩ đã làm hành động gì để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam?

Xem đáp án » 19/06/2021 377

Câu 10:

Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?

Xem đáp án » 19/06/2021 357

Câu 11:

Một phong trào thanh niên được phát động trong năm 1965 ở miền Nam?

Xem đáp án » 19/06/2021 354

Câu 12:

Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (1965)?

Xem đáp án » 19/06/2021 341

Câu 13:

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Mĩ buộc phải xuống thang chiến tranh sau đòn tấn công bất ngờ ở tết Mậu Thân năm 1968

Xem đáp án » 19/06/2021 339

Câu 14:

Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược chiến tranh nào của Mỹ

Xem đáp án » 19/06/2021 332

Câu 15:

“Đánh sập nguỵ quân, nguỵ quyền giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mỹ phải đàm phán rút quân về nước”. Đó là mục tiêu của ta trong:

Xem đáp án » 19/06/2021 319

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »