Phương châm quan hệ là gì?
A. Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị.
B. Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác.
C. Khi giao tiếp chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
D. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Chọn đáp án: D
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
Trông thấy thầy giáo, A chào rất to:
- Chào thầy.
Thầy giáo trả lời và hỏi:
- Em đi đâu đấy!
- Em làm bài tập rồi. - A đáp.
Cho đoạn trích sau:
“Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
– Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
Lão cười nhạt bảo:
– Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy… Thế nào rồi cũng xong.”
(Nam Cao)
Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lời của người trả lời vi phạm phương châm hội thoại nào?
Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
(Ca dao)
Xác định phương châm hội thoại của câu ca dao?
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Xác định phương châm hội thoại của câu Nói như dùi đục chấm mắm cáy?
Phương châm quan hệ nào được thể hiện trong đoạn trích sau:
- Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa con bò xuống gốc đào trước cửa. Pá Tra bước ra hỏi:
- Mất mấy con bò?
A Phủ trả lời tự nhiên:
- Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được. Con hổ này to lắm.
Bà nội hỏi cháu:
- Hôm nay con ăn cơm thế nào?
- Chả ngon lắm bà ạ.
Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau?